Truyện sex ở trang web truyensextv.pro tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, tất cả truyện sex ở đây đều chứa nội dung người lớn, nghiêm cấm trẻ em dưới 18 tuổi.
Trang web truyensextv.com là trang web dự phòng của website truyensextv.pro, truyện ở đây update muộn hơn so với truyensextv.pro tầm một ngày.

Truyện sex » Truyện sex dài tập » Mùa nước nổi

Mùa nước nổi - Tác giả Cu Zũng

truyen x
Website chuyển qua tên miền mới là: truyensextv.pro, các bạn nhớ tên miền mới để tiện truy cập nhé!

– “Nghĩa, sau này lớn lên cậu sẽ làm nghề gì?”, Một cô gái tóc tết đuôi sam dài đến tận thắt lưng có khuôn mặt bầu bĩnh xinh xắn ngồi bên cạnh nói với chàng trai.

Nghĩa đứng dậy lấy một tay phủi phủi vào đít để làm rơi ra một vài ngọn cỏ dính vào mông, đôi mắt tràn trề nhiệt huyết nhìn về phía con sông Hồng ở phía xa như một dải lụa màu hồng đang uốn lượn. Nơi Nghĩa đang ngồi cùng với Trang, cô bạn cùng xóm học chung với nhau từ hồi lớp 1 là ở trên triền đê xanh mướt cỏ, giữa đê và con sông Hồng ở phía xa ấy là một vùng đất màu mỡ phù sa mà người dân nơi đây thường hay gọi là đất bãi.

Nghĩa không phải suy nghĩ nhiều về câu hỏi của Trang, bởi trong lòng cậu đã có câu trả lời rất rõ ràng rồi. Cậu chỉ không biết làm thế nào để hiện thực hóa nó thôi. Ngó mặt nhìn xuống Trang đang ngước lên chờ câu trả lời, Nghĩa chỉ tay về phía cánh đồng ngô xanh mướt đang kỳ trổ cờ:

– Tớ muốn trồng thật nhiều cây ở vùng đất bãi này.

Trang bặm môi lại suy nghĩ về câu trả lời của Nghĩa, quả thật cô không hiểu cho lắm, kéo giật vạt chiếc áo sơ mi màu trắng đục để Nghĩa ngồi xuống cạnh mình, Trang mơ màng nhìn về phía mặt trời đang đỏ au sắp lặn ở phía bờ bên kia con sông:

– Lần nào tớ hỏi cậu cũng trả lời thế. Trồng cây thì có gì khó đâu, cả làng cả xã mình đều trồng cây ở đấy bao nhiêu đời rồi. Có chi mà cậu phải mơ ước vậy?

Nghĩa vò đầu bứt tai tìm từ ngữ để diễn tả cho Trang biết suy nghĩ của mình, nhưng cậu không thể nghĩ ra nổi, bởi thứ đó đến chính bản thân cậu còn chưa nghĩ ra:

– Tớ biết, tớ biết chứ sao không? Ý tớ khác nhưng tớ cũng không biết diễn tả như thế nào để cậu hiểu nữa, từ bé tớ đã có ước mơ như vậy rồi.

– Chắc tớ chẳng cần nói cậu cũng biết, người dân làng mình, trong đó có bố mẹ chúng mình một năm trồng đến 4 vụ, hết ngô, khoai, lạc, dưa đến chuối, đậu. V. V. Có loại cây nào mà không trồng đâu. Nhưng có nhà nào mà xây được cái nhà mái bằng. Khổ cực quanh năm mà cũng chỉ đủ ăn thôi. Bây giờ người dân làng mình bỏ xứ đi làm ăn nơi khác quá nửa rồi.

Trang phân tích không sai, đó đúng là thực trạng ở vùng đất này, huyện Kim Động thuộc tỉnh Hưng Yên, một tỉnh thuộc vùng đồng bằng bắc bộ có con sông Hồng chạy ở bên sườn. Người dân nơi đây chủ yếu sống bằng nghề nông, cấy lúa vẫn là chính. Nhưng đối với những làng ven sông như làng của bạn Nghĩa, bạn Trang thì lại sống chủ yếu bằng nghề trồng các loại cây hoa màu khác ở vùng đất đệm giữa con đê ngăn lũ và sông. Vùng đất ấy phì nhiêu màu mỡ lắm vì có rất nhiều phù sa, trồng được hầu hết các loại cây trồng thông thường. Nhưng thiên nhiên không ưu đãi con người hoàn toàn, Nghĩa thêm một lần nữa đứng dậy, cậu hỏi ngược lại Trang:

– Cậu có biết tại sao lại như vậy không?

– “Tại sao?”, Trang trông đợi lắm câu trả lời này.

– Vì cứ vào mùa mưa là nước lên.

Phải rồi, mùa nước nổi. Hàng năm cứ vào mùa mưa là con sông Hồng hiền hòa thướt tha như thiếu nữ dậy thì ấy lại trở nên dữ dằn như phụ nữ đến tháng, nước lên ngập hết tất cả, có năm nước còn lên cao mem mép bờ đê nơi Nghĩa và Trang đang ngồi. Thành thử ra không thể trồng được những loại cây dài ngày, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trang thất vọng vì câu trả lời của Nghĩa, chuyện hàng năm cứ đến mùa nước lên là cả làng phải di cư vào trong đê, đứng chống nách trên đê nhìn xuống vùng nước rộng mênh mông, nước lên ngập cả nhà chỉ còn mỗi mái chom chóp nổi lềnh phềnh trên mặt nước đã không phải là chuyện gì xa lạ nữa rồi:

– Chuyện đó thì cả làng ai chẳng biết. Nhưng cậu có cách nào ngăn nước lên không?

– “Tớ sẽ đắp bờ ngăn nước sông tràn vào”, Nghĩa trả lời hồn nhiên như cô tiên.

Trang cười phá lên bởi suy nghĩ trẻ con của Nghĩa:

– Ha ha ha, cậu sẽ là Sơn Tinh, lấy đá núi để ngăn nước lên phải không? Ha ha ha ha. Cậu vui tính thật đấy.

Biết là mình không thể đôi co với cô nàng này cho ra đầu ra đũa rồi, cơ bản là chính bản thân Nghĩa cũng không biết bằng cách nào có thể ngăn nước lên được, Nghĩa chuyển đề tài nhưng vẫn níu lại một chút hy vọng cho cả hai người:

– Hiện nay tớ chưa biết cách, nhưng tương lai tớ sẽ tìm ra. Cậu cứ tin ở tớ.

Trang cho qua, bởi những đoạn nói chuyện vừa rồi với Nghĩa thực sự mà nói cũng không phải là chuyện chính mà Trang rủ Nghĩa ra đây khi 2 đứa trên đường đi học về, sắp đến kỳ thi tốt nghiệp cấp III và thi vào Đại học rồi:

– Thôi được rồi, tớ tạm tin cậu đấy. À Nghĩa này, Nghĩa đã quyết định đăng ký thi vào trường đại học nào chưa? Cậu không được bỏ qua lời đề nghị của tớ đâu, không là tớ… giận đấy.

Nói đến đây, Trang quay mặt đi hướng khác để che đi khuôn mặt bầu bĩnh đang ửng hồng của mình. Nói về đôi bạn Nghĩa và Trang một chút, cả hai đứa ở cùng một thôn bên bãi, học với nhau từ năm lớp 1 đến tận giờ là sắp hết lớp 12 rồi. Nhà ở gần nhau nên hai đứa thân nhau lắm, lúc nào cũng đi học cũng kè kè ở bên nhau. Lại thấy tên hai đứa ghép lại với nhau thành một từ hết sức có ý nghĩa nên bạn bè cùng lớp thường hay chọc ghẹo ghép đôi vào với nhau.

Về hình dáng thì cả hai cũng được gọi là trai xinh gái đẹp, nhìn rất ra dáng một đôi không lệch pha nhau tẹo nào. Chỉ khác nhau một chút về tính cách, trong khi Nghĩa sống nội tâm thì Trang có vẻ thích hướng ngoại. Còn về bản thân hai đứa, có thể dùng một câu thành ngữ như thế này để diễn tả: “Tình trong như đã mặt ngoài còn e”. Hồi đó không như bây giờ, trai gái chưa có cởi mở yêu đương dễ dàng. Mặc dù trong lòng hai đứa đã có chút gọi là ‘yêu’ nhau rồi đấy, nhưng hành động và lời nói cũng mới chỉ dừng lại ở hai người bạn thân thân thân mà thôi.

– “Thực ra… thì tớ có quyết định rồi”, Nghĩa ấp úng.

Trang reo lên sung sướng, cô chờ quyết định này của Nghĩa từ đầu năm lớp 12 cơ:

– Hihihihihi! Có phải là cậu quyết định thi trường Kinh tế quốc dân cùng với tớ không?

Nghĩa ấp úng:

– Tớ… tớ… tớ…

Trang cướp lời bạn, cô bấu bàn tay mình vào bắp tay Nghĩa:

– Đúng rồi phải không? Tớ mừng lắm, vậy là cậu nghe lời tớ rồi. Tớ tin chắc rằng hai đứa mình sẽ đậu đại học Kinh tế quốc dân thôi.

Lời nói vừa rồi của Trang không phải là tự tin thái quá đâu, hai đứa mặc dù đều là con nhà nghèo nhưng lực học thì không một đứa bạn nào dám coi thường, liên tục không Nghĩa thì sẽ là Trang dẫn đầu về học lực trong lớp, mà việc này được duy trì từ năm lớp 1 đến tận bây giờ. Mới năm ngoái thôi, hai đứa còn là đại diện của trường cấp 3 tham gia kỳ thi học sinh giỏi toàn tỉnh Hưng Yên. Nghĩa thi môn hóa học còn Trang thi môn Toán.

Nhìn cái điệu bộ mừng như bắt được vàng của Trang, Nghĩa không nỡ làm nàng cụt hứng, mặt trời cũng chỉ chiếu những tia nắng sót cuối cùng trước khi lặn hẳn, ánh hoàng hôn trên triền đê đẹp đến mê hồn như vậy nhưng không làm Nghĩa để tâm, bởi trong lòng cậu lúc này chỉ là một sự lo lắng đến lạ thường, bởi cậu biết điều cậu nói ra sau đây rất có thể làm Trang giận. Mà tính Trang thì Nghĩa biết, cô ấy giận thì rất khó để làm lành, nhưng Nghĩa là người không biết nói dối:

– Tớ, tớ xin lỗi. Tớ quyết định thi đại học Nông nghiệp I.

Như bị dội một gáo nước lạnh, lời Nghĩa nói làm Trang đứng họng, mắt cô mở thật to nhìn kỹ vào khuôn mặt xụi lơ của người bạn thân:

– Cậu… cậu… Tớ… ghét cậu!

Vừa nói xong Trang với tay lấy cái cặp sách gập đôi màu đen của mình rồi đứng dậy chạy thật nhanh bỏ lại Nghĩa đứng một mình thẫn thờ nhìn theo đôi mông đít đã bắt đầu núng nính của Trang. Trời nhập nhoạng tối nên Nghĩa không nhìn được những giọt nước mắt lã chã của Trang rơi xuống đám cỏ ven đê.

Ở xa xa vọng lại tiếng lục lạc treo trên cổ con bò cái đầu đàn đang dẫn đầu đàn bò thong dong từng bước tìm về chuồng sau một ngày gặm no cỏ xanh mướt ở triền đê.

Bạn đang đọc truyện Mùa nước nổi tại nguồn: http://truyensextv.com/mua-nuoc-noi/

Nhìn thấy Trang chạy thật nhanh xuống lối rẽ vào xóm Bãi, cũng định đuổi theo để an ủi mong Trang bớt giận nhưng nghĩ thế nào Nghĩa lại thôi. Giờ bạn ấy đang ôm cục giận trong người, nếu mà an ủi có thể chỉ như đổ thêm dầu vào lửa, cứ thể thư thư rồi mình tính dần. Nghĩ vậy nên Nghĩa cũng ôm cặp lững thững đi men theo đê rồi đi xuống xóm Bãi, ở nơi đó là nhà cậu. Chắc giờ này mẹ đang nấu cơm, cũng nhá nhem tối rồi.

Quả đúng như vậy, đường trong xóm Bãi quanh co toàn là đường đất, cũng may trời mấy hôm nay nắng khô ráo nên đi lại cũng dễ dàng, chứ cứ có một cơn mưa hơi to một chút mà xem, lậy lội bùn đến tận mắt cá chân. Hai bên đường làng lưa thưa thỉnh thoảng có một vài ngôi nhà, còn lại đều là những ruộng ngô, ruộng khoai, ruộng dưa được người trong xóm tận dụng từng mảnh đất trống để trồng một thứ cây gì đó.

Vòng vèo mãi Nghĩa cũng về đến một ngã ba đường, nếu rẽ phải đi đến cuối con đường này là nhà của Trang, còn rẽ trái là về nhà mình. Nghĩa tần ngần một lúc vì vẫn còn một mối tơ lòng khi nghĩ về người bạn gái thân thiết, nhưng cậu quyết định rẽ về phía bên trái.

Cách ngã ba đường vừa nãy khoảng hơn trăm mét là ngôi nhà mà Nghĩa và chị gái đã sinh ra và lớn lên. Gọi là nhà cũng được mà gọi là lều cũng chẳng ai bảo gì. Cả cái xóm Bãi này hình thành nên một cách tự nhiên theo nhu cầu của sản xuất hoa màu. Lúc đầu chỉ có một hai nhà ra ngoài bãi này dựng tạm một túp lều nhỏ để trông đêm đám ruộng của mình, dần dà có thêm vài nhà, lại thêm vài nhà nữa ra dựng lều.

Nhiều lều dựng lên tức khắc hình thành một xóm lều nhỏ. Rồi thì từ lều người ta bảo nhau dựng cái nhà tạm to hơn một chút rồi kéo vài người, rồi cả gia đình ra ngoài bãi này ở hẳn luôn. Chuyện kể ra thì chỉ có vài dòng chữ, nhưng đó là cả quá trình mấy chục năm mới hình thành cái xóm Bãi này. Nay đã có khoảng trăm nóc nhà và cũng được chính quyền chính thức công nhận là một xóm thuộc một làng về mặt hành chính rồi.

Dân xóm Bãi không có đất trồng lúa giống các xóm trong đê, chỉ có đất trồng màu. Âu đó cũng là sự phân công công việc trong xã hội. Dân trong đê thì trồng lúa, dân ngoài bãi thì trồng màu. Thế nên mới có chuyện cứ đến mùa thu hoạch là dân xóm Bãi thi nhau đội từng thúng ngô, thúng khoai vào trong đê đổi lấy lúa, lấy gạo về ăn.

Trở lại Nghĩa, đứng trước cổng nhà mình, gọi là cổng cho nó oai thôi chứ nó chỉ là hai cụm hoa dâm bụt trồng hai bên, không có cánh cổng chi hết, ở đây không có chuyện trộm cắp gì vì nhà nào cũng nghèo như nhau cả thôi. Lần nào cũng vậy, mỗi lần đi học về hoặc đi đồng về Nghĩa đều đứng ngắm ngôi nhà mình đôi ba phút đồng hồ. Để làm gì ư, chẳng phải là cậu thấy ngôi nhà của mình đẹp đâu, nó cũng giống như trăm ngôi nhà khác ở xóm, tồi tàn như nhau. Nhà cấp 4 có mái bằng lợp bằng ngói ta, tường nhà xây bằng gạch ba banh không trát, cửa nhà là các tấm phên tre nứa ghép lại với nhau. Ở đây trăm nhà như một đều xây theo kiểu này, chỉ khác nhau ở độ rộng mà thôi.

Nghĩa ngắm ngôi nhà mình chỉ để nung nấu thêm ý muốn thay đổi, cậu muốn lắm được tự tay mình phá bỏ ngôi nhà này và thay vào đó là một nhà mái bằng bê tông cốt thép giống như một số gia đình ở trong đê. Để nó không bị dột mỗi lần mưa, để nó không bị gió từ sông Hồng thổi lùa vào tận bên trong. Để mẹ bớt khổ.

Khói men theo mái cỏ tranh ở bếp lúc trời nhập nhoạng tối thế này trông thật ma mị, Nghĩa biết là mẹ đang nấu cơm. Vâng, chỉ có mẹ là người nấu cơm trong gia đình thôi. Ở nhà chính vẫn tối om, điều đó chứng tỏ bố Nghĩa không có ở nhà, thường thường giờ này bố cũng đâu có ở nhà, ông đi uống rượu ở trong làng chắc đến bữa mới về.

Nghĩa cất cặp vào cái bàn học ở trong phòng chính, nhà cấp 4 có 3 gian. Hai gian chính có cái không gian gọi là phòng khách vì có đặt bàn thờ và một bộ bàn ghế bằng mây cũ mèm, cạnh bàn thờ là một cái giường rộng mét rưỡi làm bằng tre, nơi đây là chỗ ngủ của Nghĩa. Còn một gian buồng nữa là phòng ngủ của bố mẹ, ngăn cách phòng ngủ với phòng khách là một cái rido màu xanh có in những bông hồng, mẹ nói chiếc rido này là quà cưới của một người bạn gái của mẹ, nhưng người này là ai thì mẹ không có nói cho Nghĩa biết.

Nghĩa xuống bếp phụ mẹ nấu cơm:

– Mẹ nấu cơm ạ?

Mẹ Nghĩa vừa chổng mông lên cúi đầu xuống sát bếp để thổi lửa, mấy hôm trước trời mưa làm đống rơm ướt sũng, thành ra cháy không đượm như rơm khô, mà không khéo dụt còn bị tắt, khói rơm nghi ngút. Nghe con hỏi, cô Tươi ngoảnh lại nhìn con rồi trả lời bằng cái giọng ngọt ngào:

– Sao hôm nay học về muộn thế con?

Trời chưa tối hẳn nên nhà không thắp đèn dầu, trong cái mờ ảo của nắng tắt, cộng với khói rơm nghi ngút làm Nghĩa nhìn mẹ trông đến tội. Tóc mẹ lòa xòa rối rắm lất phất lòa xòa trên khuôn mặt, mắt mẹ chắc là do khói bếp làm ướt nhòe như vừa mới khóc. Mẹ mới có 40 tuổi đầu, từ thời còn con gái lam lũ, cái nắng, cái mưa nó đầy đọa nhưng mẹ vẫn giữ được nét đẹp của người phụ nữ vùng nông thôn, chứ không bị phai màu, bị đen nhẻm đi giống như mấy cô cùng xóm trạc tuổi mẹ. Như người ta thường nói, mẹ ở vào cái tuổi thành thục nhất của người phụ nữ, bàn tay và khuôn mặt có chút rạn và rám nắng vì lao động đồng áng, nhưng những mảng da thịt ẩn khuất bên trong thì trắng phau phau và mịn màng lắm, đó là hiểu biết của Nghĩa về mẹ, một người phụ nữ đẹp ở nông thôn.

– Vâng, học về con gặp bạn Trang để nói về chuyện thi đại học mẹ ạ.

Chuyện hai đứa thân nhau thì cả cái xóm Bãi này ai chẳng biết. Xóm cũng có khoảng hơn chục bạn trạc tuổi như Nghĩa nhưng chỉ có 2 đứa là học hành đàng hoàng, giờ đã sắp hết lớp 12, còn lại thì đều bỏ học giữa chừng, có đứa học hết cấp I, có đứa cố lắm cũng chỉ học hết cấp II. Nguyên nhân thì chỉ có 2 thôi, một là học lực yếu không theo nổi, đúp lên đúp xuống thành ra bỏ học, hai là không có tiền để học khi còn phải làm đủ thứ việc để kiếm miếng cơm đút vào mồm. Quê nghèo nó vậy.

– Thế hai đứa đã quyết định thi trường nào chưa? Con mổ cho mẹ con cá trôi mẹ để ở giếng ấy, vừa rồi chú Lãm cho.

Nhắc đến chú Lãm, chuyện chú hay cho con cá sông cũng trở nên hết sức bình thường, bao nhiêu năm nay đã vậy rồi, từ hồi chị em Nghĩa còn bé xíu cơ. Chú có nhà ở trong đê nhưng đã từ lâu lắm rồi chú chuyển ra ở hẳn ở ngoài bãi, dựng một cái lều ven sông, sống bằng nghề đánh bắt cá ở sông Hồng.

Nghĩa xắn tay áo đi ra giếng ngay cạnh bếp, cậu thoăn thoắt đôi tay mổ cá, vừa làm vừa trả lời mẹ, giọng buồn như để trút bỏ nỗi lòng mình:

– Rồi mẹ ạ, con quyết định thi đại học Nông nghiệp I, còn bạn Trang chắc là thi đại học Kinh tế quốc dân.

Cuối cùng thì lửa đã lên đượm, mùi rơm ẩm không thơm như mùi rơm khô, nó nồng nồng mùi của ẩm mốc, cháy lắm cũng chỉ có ngọn lửa màu xanh nhờ nhờ, không phát tiếng nổ lách tách như rơm khô, cô Tươi ấp thêm một đám rơm vào bên cạnh cho khô dần, trên bếp lửa là nồi cơm bằng gang:

– Sao hai đứa không thi vào cùng một trường?, Sau này học trên đó còn bảo ban nhau.

Thở dài một cái, Nghĩa moi nốt mang cá rồi kéo nước lên rửa:

– Con không thích học kinh tế mẹ ạ, mà Trang thì không thích học nông nghiệp. Con hỏi mấy anh trong làng thì thấy bảo hai trường đó cũng gần nhau, chỉ cách nhau khoảng mươi mười lăm cây thôi. Có gì vẫn giúp nhau được mẹ ạ.

– Mẹ thì không biết gì chuyện học hành của các con nên không can thiệp được. Con quyết định như thế nào mẹ nghe cả, con lớn rồi làm gì cũng nghĩ trước nghĩ sau, biết chưa con. Cả nhà mình giờ chỉ còn trông vào anh thôi, gắng mà học sau này còn nuôi bố mẹ, nuôi… chị nữa.

Lâu lắm rồi mới Nghĩa mới nghe mẹ nhắc đến chị Nhài, còn nhỏ nên Nghĩa không hiểu chuyện gì đã xảy ra, chắc là một biến cố gì đó ghê gớm lắm. Chị Nhài hơn Nghĩa 4 tuổi, hai chị em quấn quýt nhau lớn lên. Tuổi thơ của Nghĩa đều gắn liền với hai tiếng “chị Nhài”, chị lúc thì như người bạn khi chơi cùng em, lúc chị như một nữ anh hùng khi bảo vệ em khi bị bọn trẻ trong đê bắt nạt khi đi học, có lúc chị là một người mẹ thứ 2 của Nghĩa. Chị xinh lắm, lại dịu dàng, chăm chỉ, nết na, đã từng có lần Nghĩa trộm nghĩ sau này lấy vợ nhất định phải lấy người như chị. Chị học hết lớp 9 rồi nghỉ học ở nhà làm đồng với mẹ.

Nhưng rồi buổi chiều hôm ấy, cũng vào chập đầu hè này, cách đây 3 năm, khi đó Nghĩa đang học lớp 9, lúc đi học về đến cổng thì cậu thấy chị cầm theo balo quần áo rồi vụt chạy từ trong nhà ra, nước mắt chị còn nhòe nhoẹt ướt đẫm cả khuôn mặt. Khi chị nhìn thấy Nghĩa đi học về thì chỉ kịp ôm chầm lấy em một cái rồi khóc rống lên không nói được một lời nào. Sau đó chị đi mất để lại Nghĩa một mình ngẩn ngơ không hiểu chuyện gì đang xảy ra.

Từ đó đến nay đã 3 năm trời nhưng Nghĩa không thấy chị về nhà, nói như vậy cũng không hẳn chính xác, chị có về nhưng không vào nhà. Chị về vào dịp Tết nhưng chỉ về đến đầu con đê lối dẫn xuống xóm rồi chờ Nghĩa đi học về, dúi vào tay Nghĩa một túi bánh kẹo gì đó rồi nói rất ngắn gọn: “Nghĩa mang về cho mẹ thắp hương”. Chị chỉ nói đúng một câu đó rồi lại chạy thật nhanh như không dám ở lại. 3 năm chị đi là 3 lần Nghĩa gặp chị vào dịp giáp Tết, là 3 lần Nghĩa được nghe chị nói đúng một câu đó. Câu nói ám ảnh Nghĩa đến khôn cùng: “Nghĩa mang về cho mẹ thắp hương”.

Trở lại với không khí đang trĩu nặng khi mẹ vừa nhắc đến chị gái, Nghĩa bần thần nhớ lại một quãng tuổi thơ đầy ắp kỷ niệm giữa mình và chị. Rồi lấy hết can đảm, Nghĩa hỏi mẹ:

– Mẹ, sao chị không về nhà? Con nhớ chị lắm!

Nghĩa không biết rằng, ở trong bếp, vừa rồi buột miệng nhắc đến đứa con gái đầu lòng là tâm trạng cô Tươi chộn rộn, mắt cô đã đỏ không phải là do khói bếp mà do cô khóc. Đã 3 năm rồi cô chưa nhìn thấy mặt mũi đứa con gái ấy, cô nhớ nó đến quặn thắt ruột gan. Nghĩ trong lòng như vậy, nhưng cô Tươi chợt quát lên:

– Nhớ gì mà nhớ! Nó là đứa con gái hư hỏng, đến…

Câu nói bỏ lửng ấy của mẹ càng làm Nghĩa tò mò, không biết đã có chuyện gì xảy ra với chị, tại sao chị bỏ đi từng ấy năm không về nhà? Tại sao bố mẹ không ai nhắc đến chị? Tại sao họ còn cấm cậu nhớ đến chị? Hàng loạt câu hỏi chưa có lời giải đáp.

Thấy mẹ không nói tiếp, lại nhìn thấy thái độ tức giận rất hiếm gặp của mẹ nên Nghĩa cũng không dám hỏi tiếp. Cậu làm nốt con cá rồi mang vào bếp cho mẹ.

Khói bếp bập bùng, mùi rơm ẩm, nồi cơm sôi sùi bọt ra ngoài mép vung. À, trời tối hẳn rồi đấy!

Danh sách các phần:
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Phần 5
Phần 6
Phần 7
Phần 8
Phần 9
Phần 10
Phần 11
Phần 12
Phần 13
Phần 14
Phần 15
Phần 16
Phần 17
Phần 18
Phần 19
Phần 20
Phần 21
Phần 22
Phần 23
Phần 24
Phần 25
Phần 26
Phần 27
Phần 28
Phần 29
Phần 30
Phần 31
Phần 32
Phần 33
Phần 34
Phần 35
Phần 36
Phần 37
Phần 38
Phần 39
Phần 40
Phần 41
Phần 42
Phần 43
Phần 44
Phần 45
Phần 46
Phần 47
Phần 48
Phần 49
Phần 50
Phần 51
Phần 52
Phần 53
Phần 54
Phần 55
Phần 56
Phần 57
Phần 58
Phần 59
Phần 60
Phần 61
Phần 62
Phần 63
Phần 64
Phần 65
Phần 66
Phần 67
Phần 68
Phần 69
Phần 70
Phần 71
Phần 72
Phần 73
Phần 74
Phần 75
Phần 76
Phần 77
Phần 78
Phần 79
Phần 80
Phần 81
Phần 82
Phần 83
Phần 84
Phần 85
Phần 86
Phần 87
Phần 88
Phần 89
Phần 90
Phần 91
Phần 92
Phần 93
Phần 94
Phần 95
Phần 96
Phần 97
Phần 98
Phần 99
Phần 100
Phần 101
Phần 102
Phần 103
Phần 104
Phần 105
Phần 106
Phần 107
Phần 108
Phần 109
Phần 110
Phần 111
Thông tin truyện
Tên truyện Mùa nước nổi
Tác giả Cu Zũng
Thể loại Truyện sex dài tập
Phân loại Đụ lỗ đít, Phá trinh lỗ đít, Sextoy, Truyện bóp vú, Truyện bú lồn, Truyện không loạn luân, Truyện liếm đít, Truyện liếm lồn, Truyện người lớn, Truyện sex cô giáo, Truyện sex hay, Truyện sex hiếp dâm, Truyện sex phá trinh, Vợ chồng
Tình trạng Chưa xác định
Ngày cập nhật 12/09/2019 12:39 (GMT+7)

Mục lục truyện của Tác giả Cu Zũng

Liên kết: Truyện hentai - Truyện 18+ - Sex loạn luân - Sex Trung Quốc - Sex chị Hằng - Truyện ngôn tình - Phim sex thủ dâm - Truyện người lớn - TruyenDu.com - HentaiVN - Truyện hentai không che - Facebook admin

Thể loại





Top 100 truyện sex hay nhất

Top 4: Cô giáo Mai
Top 5: Cu Dũng
Top 14: Số đỏ
Top 22: Thằng Đức
Top 25: Gái một con
Top 30: Thằng Tâm
Top 41: Cô giáo Thu
Top 43: Vụng trộm
Top 52: Xóm đụ
Top 66: Diễm
Top 72: Tội lỗi
Top 74: Dì Ba
Top 76: Tình già
Top 77: Tiểu Mai
Top 79: Bạn vợ
Top 85: Mợ Hiền
Top 90: Tuyết Hân